RỐI LOẠN CẢM GIÁC VÀ HỆ THỐNG TIỀN ĐÌNH

Tìm hiểu các vấn đề cảm giác của trẻ tự kỷ : vụng về hoặc không có khả năng ngồi yên còn là dấu hiệu của chứng rối loạn xử lý thông tin thuộc về cảm giác (Sensory Processing Disorder -SPD) một chức năng đặc trưng của hệ thống tiền đình.Hầu hết trẻ em mắc chứng tự kỷ phải sống với các vấn đề về cảm giác. Tuy nhiên, những trẻ có dấu hiệu của chứng SPD không nhất thiết mắc phải chứng tự kỷ. DSM-IV(**) đã liên kết SPD với chứng Tự kỷ.

Nhng du hiu ca ri lon cm giác&h thng tin đình. (*)
Vickie Ewell

Vic sáp nhp làm rc ri mi quan tâm đi vi cha m, dù s hin din ca nó không nm trong chn đoán t k . Nhiu cá nhân có vn đ vi tích hp cm giác.

Bt thường chc năng tích hp cm giác hoc ri lon tích hp cm giác là gì?

Thông tin thu nhn qua các giác quan như th giác, thính giác, xúc giác, v giác, và khu giác kích hot tế bào thn kinh trong não và ty sng. Nói chung, các tế bào này được gi là h thng thn kinh trung ương. Sau khi được kích hot, h thng thn kinh trung ương có d liu nhn được  t các giác quan và t chc nó. T các d liu được t chc, giúp b não thiết lp nhn thc, thúc đy hành vi hoc nh hưởng đến kh năng hc tp.

Tích hp đ gây ra cm giác xy ra khi não chn lc các thông tin cm giác đi vào  và thiết lp các la chn đ hướng tp trung vào đó. Tích hp là nhng gì đưa đến hành vi phn ng thích hp và hc tp. 

Các giác quan cung cp thông tin s dn đến tri thc. Ví d, khi mt đa tr t k chm vào mt bếp lò nóng,”kinh nghim” t b nh có th ngăn chn hành vi đó đ nó không làm. Tuy nhiên, khi thông tin đưa đến li xung đt, b não không th làm cho có cm giác theo các d liu. Nhn thc sai là hu qu do ri lon chc năng tích hp cm giác.

H thng x lý cm giác tin đình- T k có các vn đ cm giác khác nhau

Vn đ cm giác ca T k  không phù hp vi cách nghĩ đơn gin. Có nhiu giác quan có th tranh giành trong lúc x lý cm giác và nhiu biến s mang ý nghĩa riêng. Do đó các du hiu ca ri lon x lý cm giác tr t k có th, đi t phm vi thái cc này đến thái cc khác trong h thng.

Hu hết mi người  đu biết các giác quan v giác, th giác, thính giác, khu giác, và xúc giác; nhưng còn có điu cn biết hơn na. Thường có  ít thông tin đ nhn biết đó là do h thng tin đình.

Hệ thống tiền đình cung cấp cho não bộ các thông tin về chuyển động và cân bằng, cũng như về không gian và trọng lực. Bộ phhận thu nhận “tín hiệu” của nó được đặt bên trong tai trong. Hệ thống xử lý cảm giác này có trách nhiệm giúp đỡ một cá nhân duy trì sự phối hợp và sự thăng bằng. Nó cũng phát hiện bộ phận cơ thể thay đổi vị trí.

Hệ thống tiền đình chỉ đạo tốc độ và định hướng cơ thể, và “nói” với các cá nhân nếu anh ta, hoặc một cái gì đó xung quanh anh ta, di chuyển sang trái hoặc phải, cái gì là theo chiều ngang hoặc dọc, và những gì đang lộn ngược.

Ri lon h thng tin đình tr em vi T k

tr em mc chng t k, ri lon tin đình đc bit quan trng bi thông tin thu thp t các giác quan khác nhau được x lý (t chc li) có liên quan đến h thng tin đình.

Ví d, x lý hình nh bao gm nhn thc không gian, như nhn thc chiu sâu, thiếu chính xác khi d liu (ước lượng)không gian t h thng tin đình không chính xác.

Cá nhân có ri lon tin đình gp khó khăn trong vic tích hp đ hiu v các khái nim không gian, trng lc, cân bng, và các thông tin ca chuyn đng. Nhng khó khăn này có th dn đến mt đa tr mc chng t k mc kém-cm nhn v chuyn đng, vượt quá mc-cm nhn v chuyn đng , hoc kết hp c hai.

Du hiu ca SPD – H thng tin đình quá nhy cm (Hypersensitivity)

Nhng người có h thng tin đình quá nhy cm thường không chu đng được vi các chuyn đng. Xoay quanh hoc đng lên quá nhanh có th b té ng, ném ra khi trng thái thăng bng ca cơ th cân đi. nhng tr em này thường xut hin vng v, làm nhng điu l và kỳ d, hoc lo s các hot đng vn đng. Các du hiu ca tin đình quá nhy cm là:

  • Các c đng không phi hp được hoc có nhng c đng vng v.
  • Mt cân bng, đi long chong, hoc hay té ngã.
  • Bước đi va dp vào vách tường, đng mnh vào đ ni tht, hoc đi nhm qua các ô ca.
  • Không th làm công vic đòi hi thi gian hn đnh hay theo trình t.
  • Rt ư là không thích , hoc có mt ác cm vi, trò đu đưa (xích đu) hay trượt( cu tut).
  • Khó khăn đ hc cách leo lên hoc đi xung cu thang.
  • Khó khăn đ hc cách leo lên hoc đi xung đi hoc nhng dc nghiêng.
  • S hãi  trườn bò hoc tp đi b.
  • Không ưa nhng b mt không được thăng bng.

Du hiu ca ri lon cm giác – H thng tin đình kém nhy cm (Hyposensitivity).

Nhng người có h thng tin đình kém nhy cm thường có mt nhu cu tăng lên đi vi chuyn đng  và thèm mun có rt nhiu hot đng mnh m như:

  • Treo đu ca chúng ra khi mép giường.
  • Xoay tròn và đi  lòng vòng xung quanh.
  • Nhy lên và xung, hoc nhy lao xung mi th, không s đ cao.
  • Phóng đi các chuyn đng rung lc mnh.
  • Đi, chy nhy liên tc ; như dư tha nhiu năng lượng.
  • Không có v có th ngi yên, xut hin tính hiếu đng.

T k & hành vi lp đi lp li thường liên quan vi ri lon cm giác.

T k và hành vi lp đi lp li thường gn lin vi các ri lon chc năng tích hp thông tin t các giác quan và có th xem là mt chìa khóa giúp phân bit cá nhân quá nhy cm khác vi nhng người cn s kích thích thêm na. Khi mt đa tr t k là quá nhy cm, nó có xu hướng s dng c ch lp đi lp li làm trn tĩnh li h thng tin đình ca mình b kích thích quá mc như đung đưa nh nhàng hoc git ny người. Cá nhân thèm chuyn đng quá mc  có nhiu thích thú tìm kiếm tri  nghim kích thích mnh m  như quay, nhy, hoc chy vòng vòng.

Kiến thc v các du hiu ca ri lon cm giác có th giúp ích tr em vi T k.

Nhng vn đ v cm giác tác đng đến hu hết tr em mc chng t k và là mi quan tâm quan trng  ca ph huynh và giáo viên. Tuy nhiên, nhng du hiu ca ri lon x lý cm giác có th là t mc dưới kém-nhy cm- đến quá mc nhy cm, hoc bt c trng thái nào gia.

Can thip hành vi  cho tr t k bt đu t nhn thc ca mi người liên quan, nhưng ít người biết v h thng x lý cm giác khác ngoài chc năng ca năm giác quan ni tiếng ca cơ th.

Ri lon h thng tin đình là mt trong nhng vn đ quan trng nht ca cm giác, tìm hiu v nó, do não t chc đ có nhng  nhn thc  li có liên quan mt thiết đến h thng tin đình.

(*1)TrungNguyen& NgọcUyên(SV-Utas AUSTRALIA) dịch từ nguồn “Signs of Sensory Processing Disorder in the Vestibular System” http://www.suite101.com/content/signs-of-sensory-processing-disorder-in-the-vestibular-system-a329007#ixzz1EeWFWNss.

(*2) DSM-The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, được công bố bởi Hiệp hội Tâm thần Mỹ và cung cấp một ngôn ngữ chung và các tiêu chí chuẩn cho các phân loại các rối loạn tâm thần .Nó được sử dụng ở Hoa Kỳ và ở mức độ khác nhau trên thế giới, bởi các bác sĩ, các nhà nghiên cứu, thuốc tâm thần cơ quan quy định, bảo hiểm y tế công ty, công ty dược phẩm , và các nhà hoạch định chính sách.Các DSM đã thu hút tranh cãi và chỉ trích cũng như khen ngợi.

Sources

Ayres, A. Jean, Ph.D., Sensory Integration and the Child: Understanding Hidden Sensory Challenges, Western Psychological Services, April 2005.

Dodd, Susan, Understanding Autism, Elsevier, December 2004.

Sicile-Kira, Chantal, Adolescents on the Autism Spectrum: A Parent’s Guide to the Cognitive, Social, Physical, and Transition Needs of Teenagers with Autism Spectrum Disorders, Perigee Trade, February 2006.

Nguồn: BLOG TRUNGNGUYEN

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *